Spread the love

       Trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam biết bao gương chiến đấu anh dũng hi sinh tổ quốc. Sự kiện các cụ già thanh thiếu niên thôn Đức Bản Nhân Nghĩa huyện Nhân tỉnh Nam đã hy sinh anh dũng trước mũi súng quân thù ngày 15/3/1952 một trong những tấm gương sáng chói trong lịch sử chống ngoại xâm thời kỳ chống Pháp của dân tộc.

            Thôn Đức Bảnmột làng quê vùng chiêm trũng yên bình của tỉnh Nam căn cứ địa cách mạng kiên cường thời kháng chiến chống Pháp.

  Từ những năm 1930-1931 Tỉnh ủy Nam Huyện ủy Nhân đã cử nhiều cán bộ Đảng viên giáo viên về Nhân   Nghĩa mở các lớp dạy học tuyên truyền cách mạng. Năm1950-1954, Đình Đức Bản Ngoại trạm giao liên của liên khu ủy liên Khu II, nơi chứa khí đạn dược, quân dụng của các đơn vị chủ lực, Trụ sở của UBKC. Đã nhiều cán bộ cao cấp của Trung ương về đây như: Đỗ Mười, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Chí Thanh, Tố HữuKhu ủy liên Khu III như: Thanh Nghị, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Văn ChâuCác đơn vị chủ lực như tiểu đoàn 738, Trung đoàn 64 (Đại đoàn 320), các đơn vị bộ đội của tỉnh, huyện được bảo vệ an toàn.

            Du kích nhân dân Đức Bản đã phối hợp cùng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương đắp ụ, phá cầu, đào hào, phục kích đánh trả trên các mũi tiến công các cuộc càn quét của địch, đồng thời còn làm tốt việc bảo vệ bộ đội, thương binh, nuôi dưỡng cán bộ bảo vệ an toàn một số quan đầu não của tỉnh, huyện về đóngĐức Bản.

  Khi Nhân Nghĩa bị địch tạm chiếm (tháng 4 năm 1951 đến tháng 4 năm 1952) giặc thường xuyên bắt bớ, truy lùng cán bộ, bộ đội, du kích. Cuộc đấu tranh trong vùng địch kiểm soát diễn ra cùng ác liệt. Trong 135 nóc nhà tới 500 hầm mật cất giấu cán bộ chiến . Nhiều người dùng đò nhà để chở cán bộ từ vùng tự do về Nhân Nghĩa, ra Nhân Đạo, qua tả ngạn sông Hồng ngược lại. Đặc biệt trong tấm gương bảo vệ sở cách mạng bộ đội sự kiện các cụ già thanh thiếu niên đã anh dũng hy sinh trong trận càn Amphibie của giặc Pháp. Ba mươi cụ già hai thiếu niên đã ngã xuống trước mũi súng quân thù.

            Trải qua những năm tháng chiến tranh sự tàn phá của thời gian đến nay nhiều nhân chứng, vật chứng không còn, nhưng tinh thần hy sinh anh dũng của nhân dân Đức Bản nói chung các cụ già cùng thanh thiếu niên vẫn còn mãi trong những trang sử chống ngoại xâm của Nhân, của Nam của Việt Nam.

  Các cụ già thiếu niên đã được nhà nước truy tặng liệt , Thủ tướng Chính phủ tặng Huân Chương kháng chiến hạng ba ngày 1-7-1954. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài ca ngợi tinh thần yêu nước của các cụ già thanh thiếu niên trên báo Cứu quốc năm 1954.

            Các công trình Đình, Chùa, Miếu, Phủ là nơi các cán bộ, bộ đội các chiến sĩ đã từng làm việc. Những căn hầm bí mật nuôi dấu các cán bộ chiến sĩ, những căn nhà, khu vườn diễn ra cuộc tàn sát đẫm máu cần được bảo tồn, tôn tạo.

Tưởng nhớ đến những chiến công hào hùng của các cán bộ chiến hoạt động trong kháng chiến chống Pháp tại Đức Bản, đặc biệt hy sinh cao cả của các cụ già thanh thiếu niên trong trận càn ngày 15/3/1952 để bảo vệ cán bộ dân làng, hình ảnh của các cụ già thanh thiếu niên phải được tri ân trong đền thờ đài tưởng niệm để hàng năm nhân dân địa phương đồng bào cả nước tới viếng thăm, tưởng nhớ.

  Để thể làm được công việc trên cần thiết lập quy hoạch chi tiết Khu tưởng niệm các cụ già thanh thiếu niên thôn Đức Bản để làm sở triển khai các dự án đầu xây dựng thiết kế thi công các hạng mục công trình, kế hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử quan trọng này.